您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Atalanta, 21h00 ngày 8/2
NEWS2025-02-12 15:52:16【Thời sự】4人已围观
简介 Pha lê - 07/02/2025 16:56 Máy tính dự đoán tin the gioitin the gioi、、
很赞哦!(91)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Frankfurt, 0h30 ngày 9/2: Khách lấn chủ
- Thu nhập 35 triệu/tháng không mua nổi một m2 căn hộ chung cư
- Từ 1/4 chính thức áp quy định mới về bảo lãnh bán nhà trên giấy
- Bánh mì Phượng ở Hội An bị phạt gần 100 triệu đồng, đình chỉ hoạt động 3 tháng
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2: Khó cho chủ nhà
- Trung Quốc: Xóa sổ chung cư 'mỏng như tờ giấy' trên đất vàng Thượng Hải
- Một cơ sở thẩm mỹ ở TP.HCM bị phản ánh, tố cáo nhiều lần
- Hết thời, Rolls
- Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
- Hàng chục trẻ nhập viện vì viêm não, dấu hiệu cha mẹ dễ bỏ qua
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Villarreal, 0h30 ngày 9/2: Chủ nhà sa sút
Bé sinh non xuất viện trong sự vui mừng của y bác sĩ và gia đình. Ảnh: BVCC Thấu hiểu sự thiệt thòi của những đứa trẻ chào đời không đủ tháng, chị T.N đã cố gắng chắt chiu từng giọt sữa cho con mình và dành tặng cho Ngân hàng sữa mẹ của Bệnh viện Hùng Vương. Ngay từ khi ngân hàng sữa được bắt đầu vận hành thử nghiệm hồi tháng 7/2022, chị N. đã bắt đầu tặng sữa.
Ngày 14/8 vừa qua, chị T.N đã hoàn tất thủ tục đón cháu bé xuất viện về nhà.
Theo PGS.BS Hoàng Thị Diễm Tuyết, hiện nay, tỷ lệ tử vong sơ sinh ở Việt Nam vẫn còn cao, tỷ lệ tử vong sơ sinh chiếm đến 70 - 80% số ca tử vong trẻ em dưới 1 tuổi, 50 - 60% tử vong trẻ dưới 5 tuổi.
Trong số những giải pháp nhằm giảm tử vong cho trẻ nhỏ, sữa mẹ là giải pháp quan trọng nhất và có tiềm năng to lớn tác động đến sự sống còn của trẻ. Sữa mẹ là lựa chọn tự nhiên và phù hợp nhất với trẻ đặc biệt trẻ non tháng, trẻ bệnh lý.
Sữa mẹ không chỉ giúp trẻ lớn nhanh, phát triển toàn diện mà còn tăng cường hệ miễn dịch. Trong giai đoạn hệ thống miễn dịch trẻ chưa hoàn thiện, các kháng thể thụ động từ mẹ truyền sang con trong sữa mẹ sẽ giúp trẻ chống lại nhiều bệnh nhiễm trùng.
Tuy nhiên, không phải người mẹ nào cũng có thể cho con bú. Các nguyên nhân thường gặp là do mẹ bị bệnh hoặc đang dùng thuốc điều trị ảnh hưởng đến việc nuôi con bằng sữa mẹ.
Đặc biệt, đối với nhóm trẻ có nguy cơ cao, bao gồm trẻ sinh non, trẻ nhẹ cân, trẻ bệnh lý hoặc trẻ mồ côi, trẻ nhiễm Covid-19, sữa mẹ sẽ giúp mang lại nguồn dinh dưỡng sẵn có với khả năng cứu sống tốt nhất. Đồng thời, là liều thuốc đặc biệt giúp tăng cường khả năng sống sót cho nhóm trẻ sơ sinh bệnh nặng.
Tại TP.HCM, hiện có ngân hàng sữa mẹ Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Hùng Vương. Trên phạm vi cả nước, hiện có 4 ngân hàng sữa mẹ đang hoạt động.
Xôn xao chuyện mẹ cho con bú đến 9 tuổi và lời khuyên của bác sĩNhững ngày qua, mạng xã hội Facebook xôn xao câu chuyện một người phụ nữ tại TP Vũng Tàu cho con bú sữa mẹ trực tiếp đến… 9 tuổi.">
Bé sinh non 700gram được về nhà sau hơn 100 ngày nằm viện
Tổ công tác có nhiệm vụ tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ TT&TT triển khai các nhiệm vụ liên quan đến thúc đẩy phát triển kinh tế số. (Ảnh minh họa: Internet) Tổ công tác triển khai nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế số còn có 6 tổ viên là lãnh đạo các đơn vị chức năng khác trong Bộ TT&TT, bao gồm: Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ Phạm Minh Tiến, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính Nguyễn Minh Sơn, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Trần Thị Nhị Thủy, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ CNTT Tô Thị Thu Hương, Cục trưởng Cục Viễn thông Hoàng Minh Cường và Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) Nguyễn Hồng Thắng.
Các thành viên Tổ công tác làm việc theo chế độ kiêm nhiệm. Nhiệm vụ cụ thể của các thành viên do Tổ trưởng phân công.
Phát triển kinh tế số đã được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, là giải pháp đột phá để phát triển kinh tế - xã hội nói chung của đất nước trong thời gian tới. Đây cũng là nhiệm vụ cần có sự phối hợp của các bộ, ngành liên quan. Trong đó, với vai trò là Bộ thực hiện quản lý nhà nước về bưu chính, viễn thông, ứng dụng CNTT và chuyển đổi số, an toàn, an ninh mạng, công nghiệp ICT, báo chí và truyền thông, Bộ TT&TT sẽ đóng vai trò nền tảng.
Trước đó, trong thông báo 339 ngày 22/9/2020 của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại hội nghị trực tuyến Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Bộ TT&TT được giao chủ trì với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương xây dựng Đề án phát triển kinh tế số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Vì thế, tại cuộc họp với một số đơn vị trong Bộ TT&TT về việc triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế số vào đầu tháng 2/2021, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cũng đã chỉ rõ, các cơ quan, đơn vị liên quan của Bộ TT&TT cần chủ động, tích cực trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế số.
Cũng tại cuộc họp này, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đã giao Vụ Quản lý doanh nghiệp chủ trì, phối hợp với Cục Tin học hóa, VNNIC và các đơn vị liên quan nghiên cứu, xây dựng báo cáo chuyên đề về kinh tế số, trong đó làm rõ nội hàm, yêu cầu quản lý, đối tượng quản lý, phương thức quản lý, mô hình quản lý, kinh nghiệm quốc tế, đề xuất những nội hàm mới, chưa được quy định hoặc chưa được phân công cụ thể.
Thống nhất chỉ số, phương pháp đo và triển khai đo lường về kinh tế số và đóng góp của kinh tế số vào GDP và GRDP. Việc thực hiện nhiệm vụ này cần phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Thống kê, Bộ KH&ĐT.
Nghiên cứu, xây dựng Đề án hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp triển khai chuyển đổi số và Đề án phát triển Kinh tế số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, báo cáo Bộ trưởng để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Vụ Quản lý doanh nghiệp cũng được giao chủ trì, phối hợp với Cục Tin học hóa, VNNIC và những đơn vị liên quan tham mưu, đề xuất, báo cáo Bộ trưởng và Lãnh đạo Bộ kế hoạch thúc đẩy sự phối hợp giữa Bộ TT&TT và các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước để cùng thúc đẩy phát triển kinh tế số Việt Nam.
Kinh tế số là 1 trong 3 trụ cột của Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020. Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.
Về phát triển kinh tế số, Chương trình chuyển đổi số quốc gia đã đặt ra mục tiêu kinh tế số chiếm 20% GDP vào năm 2025 và 30% vào năm 2030. Tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10% vào năm 2025 và tối thiểu 20% vào năm 2030. Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về CNTT (IDI) và chỉ số cạnh tranh (GCI), nhóm 35 nước dẫn đầu về đổi mới sáng tạo (GII) vào năm 2025. Đến năm 2030, thứ hạng cần đạt của Việt Nam trong cả 3 chỉ số nêu trên đều là Top 30 nước.">Bộ TT&TT lập Tổ công tác triển khai nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế số
Theo các bác sĩ tại Trung tâm Dinh dưỡng lâm sàng, Bệnh viện K (Hà Nội), các nghiên cứu trên động vật và dịch tễ chủ yếu được thực hiện với kim chi cho thấy món ăn này có các hoạt động chống oxy hóa và chống ung thư, chống oxy hóa và chống lão hóa, chống vi khuẩn, giảm cholesterol. Đối với dưa, cà muối thì nghiên cứu còn khá hạn chế.
Một số nghiên cứu thực hiện đối với cải bắp muối cho thấy chúng giúp tăng hoạt tính của các enzym giải độc gan và thận. Một số vi khuẩn axit lactic có trong dưa bắp cải tạo ra axit linoleic liên hợp có tác động chống ung thư và chống xơ vữa động mạch.
Dưa cải muối có nhiều lợi khuẩn cho đường tiêu hóa. Ảnh: Cookpad. Dưa cải muối chứa các sản phẩm phân hủy glucosinolate bao gồm kaempferol, (một flavonoid) isothiocyanates, indole-3-carbinol… Kaempferol đã được chứng minh là có hoạt tính loại bỏ các tác hại oxy hóa và làm giảm các loại oxy phản ứng do cytokine gây ra trong ống nghiệm. Isothiocyanates đã được chứng minh là có đặc tính kháng khuẩn, ngăn chặn sự phát triển của một số VK như E.coli, C. difficile, C. jejuni và C. perfringens. Tuy nhiên, các bằng chứng dưa ra chủ yếu là trong ống nghiệm và trên động vật nên chưa có khuyến cáo về lượng ăn.
Nghiên cứu dịch tễ tại Trung Quốc cho thấy nhóm ăn dưa cải muối nhiều nhất so với nhóm ăn ít nhất có nguy cơ ung thư thanh quản cao hơn. Tuy nhiên các bằng chứng để khẳng định và đưa ra lời giải thích còn chưa thỏa đáng.
Phó giáo sư Thịnh lưu ý các nguyên tắc cần nhớ khi ăn dưa:
Thứ nhất, tuyệt đối không ăn khi mới muối. Khi muối diễn ra quá trình biến đổi nitrat thành nitrit. Nitrat là chất tồn dư trong rau, củ do được bón phân urê hoặc do hút từ đất có nitrat cao. Trong vài ngày đầu khi mới muối (khoảng 2- 3 ngày), hàm lượng nitrit tăng lên do quá trình vi sinh khử nitrat, sau đó sẽ giảm dần và mất hẳn khi dưa đã chua vàng. Nitrit vào trong cơ thể sẽ tác dụng với amin bậc hai sẽ tạo thành hợp chất nitrozamin có nguy cơ gây ung thư.
Đối với cà muối cũng tương tự, sử dụng khi còn xanh, muối xổi các chất độc như solanin trong cà chưa được phân giải hết, có thể gây ngộ độc.
Thứ hai, không ăn dưa cải, cà muối lên váng mốc trắng, vàng, đen có thể chứa nấm aspergilus flavor, nấm này sinh ra aflatoxin là yếu tố gây ung thư gan. Tốt nhất chúng ta không nên ăn.
Thứ ba, các loại dưa cải, cà muối thường được muối mặn không phù hợp với những người bị tăng huyết áp, bị bệnh về thận. Người có bệnh này cần hạn chế. Ngoài ra, trong bữa ăn hàng ngày, người khỏe mạnh chỉ ăn khoảng 5mg muối/ngày nên lượng dưa, cà muối tốt nhất chỉ 50 - 100g/ngày. Phụ nữ có thai, trẻ nhỏ nên hạn chế nhóm thực phẩm này.
Thứ tư, khi muối dưa cần chọn các thực phẩm đảm bảo an toàn. Quá trình muối nên dùng các dụng cụ bằng sành, sứ, không nên muối trong các thùng, hộp bằng nhựa. Phó giáo sư Thịnh cho rằng sử dụng sản phẩm từ nhựa có thể thôi nhiễm các chất không tốt.
Điều gì xảy ra khi bạn ăn dưa muối mỗi ngày?
Hỗ trợ giảm cân, giúp tiêu hóa tốt nhưng các loại dưa muối cũng có nguy cơ gây huyết áp cao, dẫn tới bệnh gan, thận.">Ăn dưa cải, cà muối như thế nào không lo bị ung thư
Nhận định, soi kèo Lille vs Le Havre, 1h00 ngày 9/2: Khó cản chủ nhà
TP.HCM đề xuất tăng mức thu 3 loại phí, thuế đối với cá nhân sở hữu BĐS thứ hai trở lên. (Ảnh: Hoàng Hà) Trường hợp chưa thực hiện thu thuế với nhà đất mà chủ sở hữu không trực tiếp sử dụng, TP.HCM đề xuất tăng mức thu các loại phí, thuế đối với các cá nhân sở hữu từ hai BĐS trở lên.
Các loại phí, thuế này gồm: Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; thuế thu nhập cá nhân từ hoạt động chuyển nhượng nhà đất thứ hai trở lên; và lệ phí trước bạ khi mua, nhận chuyển nhượng nhà đất thứ hai trở lên.
Hiện nay, số lượng hồ sơ thuế sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn TP.HCM rất lớn, nhưng mức suất thuế và giá tính thuế còn thấp. Do vậy, số thu trung bình chỉ khoảng 400 tỷ đồng/năm.
TP.HCM cho rằng, tăng thuế sử dụng đất phi nông nghiệp đối với các hộ dân có diện tích vượt hạn mức là hợp lý. Bởi Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp đã ban hành hơn 10 năm, cần điều chỉnh cho phù hợp.
Tăng loại thuế này còn điều tiết đối tượng có nhiều đất ở ngoài hạn mức, không thu bổ sung đối với đất sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh nên không ảnh hưởng đầu tư.
Tuy nhiên, nhược điểm là chưa thể tính toán đến trường hợp người dân có đất ở trong hạn mức tại TP.HCM nhưng có nhiều BĐS đất ở tại các tỉnh, thành khác.
Giới đầu cơ nhà đất phải chịu thuế cao
Theo quy định hiện hành, thuế thu nhập cá nhân từ chuyển nhượng BĐS, nhận thừa kế và nhận tặng BĐS là 2% trên giá trị hợp đồng mua bán hoặc bảng giá đất.
Theo đề xuất, TP.HCM sẽ tăng mức thu thuế thu nhập cá nhân từ hoạt động chuyển nhượng nhà đất thứ hai trở lên với mức tăng không quá 2 lần mức hiện hành.
Thành phố nhận định, mức tăng này phù hợp vì đây là khoản thu bổ sung từ đối tượng đang có nhà BĐS, đầu cơ, mua đi bán lại nhiều lần. Ngoài ra, việc thu thuế đã có ứng dụng quản lý.
Với lệ phí trước bạ nhà đất, theo quy định hiện hành, mức thu loại phí này là 0,5% trên giá trị hợp đồng mua bán hoặc bảng giá đất.
Theo TP.HCM, hiện nay, nhiều cá nhân mua, bán BĐS với mục đích kiếm lời, đầu cơ nhưng vẫn thực hiện nghĩa vụ giống như cá nhân mua BĐS để ở, dẫn đến thiếu công bằng xã hội.
Để khắc phục tình trạng trên, TP.HCM đề xuất thu bổ sung đối với những cá nhân đăng ký quyền sở hữu, sử dụng BĐS mới khi đã sở hữu BĐS khác trước đó.
Cụ thể, tăng tỷ lệ thu lệ phí trước bạ khi mua, nhận chuyển nhượng BĐS thứ hai trở lên từ 0,5% giá trị chuyển nhượng lên 2%. Đồng thời, tăng mức thu tối đa một hồ sơ chuyển nhượng từ 500 triệu đồng lên 1 tỷ đồng.
Trường hợp được triển khai, TP.HCM dự kiến tăng thu ngân sách Nhà nước trên 2.000 tỷ đồng/năm.
Trong 11 tháng năm 2022, TP.HCM thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp đạt 406 tỷ đồng. Trong đó, cá nhân nộp hơn 309 tỷ đồng. Riêng khoản thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp đối với đất ở đạt gần 320 tỷ đồng, cá nhân nộp hơn 295 tỷ đồng.
Số thu từ thuế thu nhập cá nhân từ chuyển nhượng BĐS đạt gần 7.997 tỷ đồng. Lệ phí trước bạ nhà đất thu được 2.383 tỷ đồng, trong đó cá nhân nộp khoảng 2.315 tỷ đồng.
Nghịch lý thị trường BĐS TP.HCM: Giao dịch giảm, giá vẫn tăng
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp là nguyên nhân chính khiến lượng giao dịch bất động sản trên thị trường giảm mạnh. Tuy vậy, ở một số khu vực tại TP.HCM, giá bán căn hộ vẫn tăng.
">TP.HCM đề xuất thu thuế nhà đất thứ 2 trở lên
Việc xây dựng chiến lược chuyển đổi số được đề cập trong cuốn "Cẩm nang Chuyển đổi số" mới phát hành (ảnh minh họa trên Internet). Chuyển đổi số là việc của chính mỗi tổ chức. Và việc này cần phải xuất phát từ nhận thức, từ quyết tâm và mức độ nắm rõ tình hình của tổ chức. Mỗi tổ chức, cá nhân là khác nhau, do đó, cần có những chiến lược khác nhau. Chiến lược chuyển đổi số không phải là một bản chiến lược ứng dụng công nghệ số. Chiến lược chuyển đổi số không phải là một bản kế hoạch ngắn hạn, cũng không phải là một bản kế hoạch dài hạn. Một bản chiến lược phù hợp thường hoạch định cho giai đoạn từ 3-5 năm.
Chiến lược chuyển đổi số do người đứng đầu chỉ đạo xây dựng và phải lan tỏa, thấm nhuần tới từng thành viên của tổ chức. Chiến lược chuyển đổi số bắt đầu từ tầm nhìn của người đứng đầu, nhưng khi thực thi cần không ngừng đo lường, kiểm nghiệm thực tế xem điều gì đang đi đúng hướng và điều gì không, sau đó nhanh chóng điều chỉnh theo thực tế.
(Theo "Cẩm nang Chuyển đổi số" - Bộ Thông tin & Truyền thông)
">Xây dựng chiến lược chuyển đổi số như thế nào?
Nhiều doanh nghiệp bất động sản báo lợi nhuận giảm. (Ảnh: Hoàng Hà) CTCP Quốc Cường Gia Lai (QCG) báo lỗ trước thuế 16 tỷ đồng trong quý IV/2022 (cùng kỳ lãi 30 tỷ đồng). Lũy kế năm 2022, doanh nghiệp lãi ròng 34 tỷ đồng, giảm 51% so với năm trước, về mức thấp nhất trong vòng 7 năm trở lại đây. Công ty chỉ hoàn thành 44% mục tiêu lợi nhuận cả năm.
Tương tự, CTCP Đầu tư LDG (LDG) ghi nhận doanh thu giảm 83,7% và lỗ 38,88 tỷ đồng trong quý cuối của năm 2022. Luỹ kế trong năm 2022, LDG ghi nhận doanh thu đạt 276,3 tỷ đồng, giảm 54,7% so với cùng kỳ và lợi nhuận sau thuế ghi nhận 4,01 tỷ đồng, giảm 98,5% so với cùng kỳ năm trước. Công ty không hoàn thành kế hoạch lợi nhuận năm và chỉ đạt khiêm tốn 1,3% kế hoạch năm.
Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp khác lỗ nặng. CTCP Đầu tư Phát triển Nhà Đà Nẵng (NDN) lỗ ròng cả năm 2022 lên đến 136,5 tỷ đồng trong khi cùng kỳ lãi gần 252 tỷ đồng. Đây cũng là năm đầu tiên Nhà Đà Nẵng thua lỗ kể từ khi lên sàn năm 2011.
CTCP Ngoại thương và Phát triển Đầu tư (FDC) cũng không khá hơn, với mức âm cả năm 2022 gần 197,6 tỷ đồng, con số lỗ cao kỷ lục trong lịch sử hoạt động của doanh nghiệp bất động sản này.
Áp lực giảm giá
Nhận định thị trường năm 2023, ông Troy Griffiths, Phó Giám đốc điều hành Savills Việt Nam cho biết trong bối cảnh thị trường bất động sản toàn cầu được dự báo sẽ diễn biến chậm lại, Việt Nam cũng khó tránh khỏi những tác động.
Ông Troy Griffiths nhận định, hiện có nhiều thay đổi đang diễn ra gây tác động lên thị trường bất động sản như thị trường chứng khoán với các chỉ số giảm khoảng 30% giá trị nên đây có thể nói là thời gian khó khăn của các doanh nghiệp niêm yết.
Theo Chứng khoán SSI, lãi suất cho vay có thể hạ nhiệt vào cuối năm 2023, nhưng sẽ không giảm mạnh. Các chủ đầu tư có tình hình tài chính yếu kém hoặc thiếu năng lực bán hàng có thể tiếp tục gặp khó khăn về dòng tiền nếu thắt chặt tín dụng và thanh khoản thị trường không được cải thiện. Ngoài ra, vấn đề trái phiếu doanh nghiệp tiếp tục gây áp lực cho ngành bất động sản và áp lực trả nợ trái phiếu vẫn còn đáng kể.
FiinRatings cho rằng, chi phí tài chính cao trong khi doanh thu giảm ảnh hưởng đến tín dụng lẫn vòng quay vốn của doanh nghiệp, buộc họ phải rút tiền từ hoạt động khác, hoặc tạm dừng dự án để xoay sở dòng tiền trả nợ. Các chủ đầu tư có thể phải tiếp tục giảm giá sản phẩm trên diện rộng nhằm thu hút dòng tiền và có nguồn cầu mới.
FiinRatings đánh giá các chính sách mới là tín hiệu tích cực, làm cơ sở cho thị trường bất động sản hồi phục. Chính sách mới có độ trễ nhất định, rất cần thời gian phát huy hiệu quả, giúp vực dậy niềm tin của nhà đầu tư và hồi phục thị trường.
Bất động sản Phát Đạt lỗ nặng, áp lực trả nợ nghìn tỷ trái phiếuBất động sản Phát Đạt lỗ nặng trong quý IV/2022, đối mặt thanh toán nợ trái phiếu hàng nghìn tỷ đồng trong bối cảnh bất động sản năm 2023 dự báo còn khó khăn.">
Giảm giá bất động sản để thu hút dòng tiền